Khổ nhục kế là gì? Tìm hiểu Khổ nhục kế trong 36 kế sách là gì?

Bạn đã bao giờ nghe thấy cụm từ: ” khổ nhục kế” chưa ? Đây được biết như là một trong những kế sách trong 36 kế Binh Pháp Tôn Tử được áp dụng trong quân sự thời xưa của Trung Quốc. Kế sách này đòi hỏi việc phải chịu đựng gian khổ đôi khi là cả nhục nhã để giành được chiến thắng sau này. Từ khi được nhắc đến trong 36 kế của Binh Pháp Tôn Tử kế sách này được nói đến khá nhiều tuy nhiên ít ai hiểu được rõ ràng của chúng. Bài viết này AIVA sẽ cùng bạn chia sẻ ý nghĩa của kế sách này và áp dụng trong cuộc sống hiện nay.

khổ nhục kế
khổ nhục kế

KHỔ NHỤC KẾ LÀ GÌ?

Khổ nhục kế là một trong 36 kế sách được dùng trong quân sự của trung Quốc.

Kế này đại ý nói đến việc tự làm cho mình khổ nhục để đánh lừa quân địch.

Việc tự gây thương tích có hai cách áp dụng là 1 sẽ làm cho địch lơi lỏng coi thường không coi ta là một mối nguy nữa. Thứ 2 chính là làm thân với địch bằng cách giả như bị thương bởi một kẻ thù chung từ đó đi vào hàng ngũ địch mà phá hoại.

ĐẶC ĐIỂM CỦA KHỔ NHỤC KẾ

Có thể thấy được khổ nhục kế chính là một trong những kế chịu nhiều khổ cực và đớn đau nhất. Chúng vừa khổ, vừa nhục và đau đớn cả thể xác lẫn tinh thần. Chỉ vì bạn đang trong thế bại có ít sự lựa chọn mà phải thực hiện.

khổ nhục kế

Một đặc điểm của khổ nhục kế chính là làm sao phải như thật để không bị nghi ngờ. Nếu bị lộ thì còn nguy hiểm đến tính mạng vì đang nằm trong khu vực của kẻ thù làm chủ. Chiêu này thường được sử dụng bởi những người ở trong thế yếu mà lại muốn đạt mục đích nhanh vì sợ để lâu thì chống cự không nổi hoặc kết cục mất mát còn đau đớn hơn.

Một ví dụ điển hình là vào thời xuân thu khi hai nước đang đánh nhau. Sau trận đại bại tại cối Kê. Vua Việt là Câu tiễn phải mình trần sang lạy Vua Ngô là phù Sai xin hàng.

Lúc này Ngô Vương bắt vợ chồng Câu Tiễn phải sang Ngô có quan Phạm Lãi theo hầu. Lúc này cả ba bị nhốt trong ngục đá. Hàng ngày vợ chồng Cậu Tiễn và Phạm Lãi phải cắt cỏ, hốt phân ngựa, rửa dọn chuồng ngựa kiếm củi lấy công. Trong suốt 3 năm đó chúa tôi Câu Tiễn sống khổ cực tuy nhiên vẫn bền chí đợi thời.

khổ nhục kế
khổ nhục kế

Trước mặt Phù Sai thì hết lòng phục vụ như người hầu. Thậm chí còn nếm cả chất thải của phù Sai để giúp thầy thuốc khám bệnh cho phù Sai. Tất cả chỉ để che giấu cho sự trả thù của nước Việt. Phù sai tưởng Câu Tiễn đã mất hết ý chí do đó đã thả về nước Sau đó Câu Tiễn đã tập hợp quân đội và chống lại phù sai. Lấy lại được đất nước

khổ nhục kế

Một ví dụ nữa cũng có nói đến việc dùng khỏi nhục kế chính là tại Trung Hoa vào thời Tam Quốc trong trận xích Bích Chủ Du và Hoàng Cái đã sử dụng khỏi nhục kế để giúp phá tan đội quân của Tào Tháo. Bị Chủ Du cho đánh quân trường Hoàng Cái tức giận đã đến đầu quân cho Táo Tháo. Khi trận đánh diễn ra thì nội ứng ngoại hợp và phá tan quân Tào.

khổ nhục kế

Câu chuyện kể về đầu thập kỉ 1990 khi đó tại Singapore đang khủng khoảng năm 85-86 nền kinh tế của chính phủ Lý Quang Diệu đang xuống dốc. Lúc này ông phải tìm cách cứu thị trường bán lẻ bằng cách áp dụng Khổ Nhục Kế bằng cách kêu gọi tất cả các thương hiệu bán lẻ đồng loạt giảm giá trong 66 ngày từ đầu tháng 6 tới tháng 8 để đánh đổi một số miễn thuế và ưu đãi của chính phủ.

Nhờ kế sách này mà chỉ trong vòng ngắn hạn là mất doanh thu. Tuy nhiên các thương hiệu lớn nhỏ cùng giảm theo chương trình Great Singapore Sales (GSS) thì tạo một hiệu ứng tức thì trong khu vực. Khách du lịch tràn về Singapore, ăn tiêu và tạo nên nguồn thu mới từ du lịch.

Sau một vài lần thực hiện vài lần một cách tốt đẹp thì tạo ra thói quen mua sắm cho khách du lịch và mua sắm trong khu vực. Cứ tới mùa hè là đổ về Singapore để mua hàng hiệu giá rẻ. Từ đó đến giờ, đã mấy chục năm, GSS vẫn là một yếu tố hút khách khủng khiếp vào mùa hè tại Singapore.

>>>Ý nghĩa câu “Trông mặt mà bắt hình dong” là gì ?

ỨNG DỤNG KHỔ NHỤC KẾ NGÀY NAY

Hiện nay việc dùng khổ nhục kế không chỉ được áp dụng trong quân sự mà còn được áp dụng khá nhiều trong đời sống. Ví dụ như việc đi tán gái. Các anh em thường dùng khổ nhục kế vẽ ra câu chuyện cảnh éo le và vượt qua được thử thách khó khăn để lấy lòng chị em phụ nữ. Sau khi chị em sập bẫy thì sự đã thành.

khổ nhục kế
khổ nhục kế

Hay như doanh nghiệp giả vờ làm ăn thua lỗ để ép giá và xin Khất nợ của đối tác

Sử dụng khổ nhục kế để năn nỉ cảnh sát giao thông tha cho lỗi lầm của mình.

>>>> “Anh hùng khó qua ải mỹ nhân” đúng hay sai ?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *