Tại Sao Lập Thờ Thì Dễ, Giữ Lễ Thì Khó ?

Thành ngữ Việt Nam có câu: “Thờ thì dễ, giữ lễ thì khó”. Đây là một trong những nét đẹp truyền thống của cha ông ta cho đến ngày nay. Ngụ ý của câu nói này nhằm đề cao đến việc gìn giữ tục lễ cúng tưởng nhớ ông bà tổ tiên. Bài viết này AIVA sẽ cùng bạn đi tìm hiểu về ý nghĩa thờ cúng và giữ lễ thờ cúng của người Việt Nam.


KHÁI NIỆM LỄ BÁI TRONG VĂN HÓA VIỆT

Lễ bái là một hình thức tín ngưỡng đẹp mà cha ông ta đã gìn giữ từ ngàn đời xưa cho đến nay. Chúng ta cùng tìm hiểu nghi thức lễ bái người Việt như sau:

Trước tiên là Lễ: Theo từ điển Tiếng Việt có ghi lại chính là phép tắc phải tuân theo khi thờ cũng tổ tiên, các bạc tiền nhân có công vv.

Ngày xưa được hiểu rộng hơn chính là những quy tắc nhất định của cung cách, đi đứng, nói năng trong Quan, Hôn, Tang, Tế, nhằm thể hiện sự cung kính và bao gồm cả những phép lịch sự chào hỏi nhau để biểu lộ sự thân thiện quen biết.

Lập Thờ Thì Dễ, Giữ Lễ Thì Khó
Lập Thờ Thì Dễ, Giữ Lễ Thì Khó

Bái được hiểu ở đây chính là sự cung kính trước các bậc bề trên, người cao tuổi. Ngày xưa chúng được hiểu là nghi thức quỳ lạy hạ mình xuống trước bậc Hiền đức mà mình tôn kính.

Lễ bái theo tiếng Phạn có nghĩa là Vandana và tiếng Tàu có nghĩa là Ban-đàm còn gọi là Hòa nam, hoặc gọi là Na-mô Tất-yết-la. Thánh đức mà mình đã đặt trọn niềm tin quy ngưỡng hướng về, như lạy chư Phật, chư Hiền Thánh, như lạy tổ tiên, cha mẹ, thầy tổ v.v…

Bái được hiểu ở đây chính là sự cung kính trước các bậc bề trên, người cao tuổi. Ngày xưa chúng được hiểu là nghi thức quỳ lạy hạ mình xuống trước bậc Hiền đức mà mình tôn kính.

Lễ bái theo tiếng Phạn có nghĩa là Vandana và tiếng Tàu có nghĩa là Ban-đàm còn gọi là Hòa nam, hoặc gọi là Na-mô Tất-yết-la. Thánh đức mà mình đã đặt trọn niềm tin quy ngưỡng hướng về, như lạy chư Phật, chư Hiền Thánh, như lạy tổ tiên, cha mẹ, thầy tổ v.v…

Có thể thấy được Lễ bái chính là một trong những đạo nghĩa cho sự tôn tính và tỏ lòng tri ân cho các bậc tiền nhân và hứa giữ lễ trở thành con người hữu ích trong xã hội.

Lập Thờ Thì Dễ, Giữ Lễ Thì Khó
Lập Thờ Thì Dễ, Giữ Lễ Thì Khó

Để làm tròn bổn phận của con cháu tông môn và để xứng đáng là đệ tử các bậc Thánh đức. Lễ bái còn là một phương pháp tu để diệt trừ lòng ngã mạn cống cao, diệt trừ những phiền não, nghiệp chướng.

Trong dân gian Việt nam thì Lễ bái chính là một trong những nghi thức tín ngưỡng thường thấy ở một số tôn giáo tín ngưỡng phương Đông.

Việc này có ý thể hiện sự tuyệt đối tôn kính với các bậc uy quyền siêu nhiên và các đấng thần linh. Dần dần, tùy theo sự phát triển của mỗi tôn giáo mà có những ý nghĩa khác nhau trong cách thức lễ bái. Ở đây, chúng tôi không thể so sánh hết tất cả các hình thái nghi lễ mà chỉ giới hạn tìm hiểu cách thức lễ bái của Khổng giáo và Phật giáo mà thôi.

Lập Thờ Thì Dễ, Giữ Lễ Thì Khó
Lập Thờ Thì Dễ, Giữ Lễ Thì Khó

Theo truyền thống Việt Nam, dân tộc ta phần đông chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Khổng giáo và Phật giáo. Do đó, mỗi người dân đều chịu ảnh hưởng không ít cách lễ bái của hai tôn giáo này. Thời xưa vua chúa đã quy định rõ ràng, mỗi người dân khi lễ bái vua, quan, hiền thần, đình miếu thì phải áp dụng theo cung cách của Khổng giáo và khi lễ bái Phật trời, Hiền thánh, Tổ tiên, ông bà v.v… thì phải áp dụng theo cung cách của Phật giáo.

TẠI SAO LẬP THỜ THÌ DỄ MÀ GIỮ LỄ THÌ KHÓ ?

Có thể thấy được việc lập thờ thì khá dễ dàng hiện nay chỉ cần có điều kiện kinh tế một chút là đã có thể Lập Thờ được rồi. Tuy nhiên việc giữ lễ lại vô cùng khó và không phải ai cũng có thể giữ lễ một cách chuẩn chỉnh được để Thánh ban lộc cho.

Lập Thờ Thì Dễ, Giữ Lễ Thì Khó
Lập Thờ Thì Dễ, Giữ Lễ Thì Khó

Việc giữ lễ khá phức tạp. Nếu bạn không vững tâm và chịu khó rèn rũa Đức Hạnh để có thể Giữ Lễ cho chu toàn. Việc lập thờ chư thành tại gia đặc biệt cũng cực kì quan trọng. Nhiều người biết giữ lễ Thánh khá tốt nên được thánh phù hộ cho sức khỏe, tài lộc và tình duyên. Tuy nhiên cũng không ít trường hợp bị Thánh Bỏ và Ma Tà đi theo chiếm ngự dẫn đến gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến phúc của cả một dòng tộc.

Chính vì thế mà việc Lập Thờ và giữ lễ được chu toàn cần thiết phải được đặt lên hàng đầu. Nếu việc Lập Thờ quan trọng 1 thì việc giữ Lễ sẽ quan trọng 10. Cần có sự tu dưỡng của bản thân và đức hạnh mới có thể giữ lễ chu toàn và được các ngài ban phước phù hộ cho.

>>> bà cô tổ là ai ? những ai hay được bà cô tổ đi phù trợ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

error: Content is protected !!